Dang Duong Nguyen
   Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ, trên bóng đèn có ghi   12V – 0,6A . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ   không đổi 18 V. Biến trở được làm từ nikelin có điện trở  suất 0,4.10-6m, chiều dài 10m và có tiết diện là 0,1mm2.    a, Tính giá trị lớn nhất của biến trở. b, Biết đèn sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở khi đó và điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 20 phút. c, Dịch chuyển con chạy đến vị trí chính giữa của biến trở. Lúc này đèn sáng mạnh hơn hay yếu hơn b...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
An Nhi
Xem chi tiết
nthv_.
15 tháng 11 2021 lúc 19:00

Hình lỗi rồi bạn nhé!

Bình luận (1)
Lê Nguyễn Tường An
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 20:45

a. Phải mắc nối tiếp. Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!

\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{6}{12}=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

\(U2=U-U1=20-12=8V\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,5=16\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{20\cdot0,05\cdot10^{-6}}{4\cdot10^{-7}}=2,5\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Anh
12 tháng 11 2021 lúc 20:52

b) S= 0.05mm^2= 0.05*10^-6 m^2

R=p*(l/S) => l=(R/p)*S= (20/4.10^-7)*0.05.10^-6=2.5m

Bình luận (0)
quỳnh chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Hà Phương
5 tháng 7 2021 lúc 15:46

hình vẽ ở đâu vậy bạn

Bình luận (0)
Hà Ngân
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 12 2021 lúc 18:18

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{6}=24\Omega\)

\(I_m=I_Đ=\dfrac{P}{U}=\dfrac{6}{12}=0,5A\)

\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{18}{0,5}=36\Omega\)

\(R_b=R_{tđ}-R_Đ=36-24=12\Omega\)

Bình luận (2)
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Chanh Xanh
13 tháng 11 2021 lúc 20:00

tham khảo

 

Mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở, đèn sáng bình thường khi:

I b = I Đ  = I = 0,75A

U b + U Đ  = U và U Đ  = 6V → U b  = U –  U Đ  = 12 – 6 = 6V

Điện trở của biến trở là: R b  =  U b  / I b  = 6/0,75 = 8Ω

Bình luận (0)
nthv_.
13 tháng 11 2021 lúc 20:30

Sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 11 2018 lúc 13:45

Ta biết Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Khi dịch chuyển con trỏ về đầu M thì khi đó I giảm R tăng

Mà Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án khi đó I tăng nên đèn càng sáng mạnh lên khi dịch chuyển con trỏ về M.

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 2 2017 lúc 3:03

a) I 1   =   P đ m 1 / U đ m 1   =   1 A

I 2   =   P đ m 2 / U đ m 2   =   1 , 5 A

b) Giải thích

Vẽ đúng sơ đồ

c) Hiệu điện thế của đoạn mạch khi cường độ dòng điện lớn nhất qua mạch là I m a x   =   I 1   =   1 A

Điện trở các đèn là:

R 1   =   U 2 đ m 1 / P đ m 1   =   12

R 2   =   U 2 đ m 2 / P đ m 2   =   4

Hiệu điện thế tối đa của đoạn mạch khi hai đèn mắc nối tiếp là:

U m a x   =   I m a x .   ( R 1   +   R 2 )   =   16 V

Công suất của đèn 1 là 12W

Công suất đèn 1 là I m a x . R 2   =   1 . 4   =   4 W

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2017 lúc 9:33

Hiệu điện thế giữa hai cực mỗi pin: U = E – I.r = 1,5 – 0,375.1 = 1,125 V

Chọn D

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 8 2017 lúc 4:10

Chọn đáp án A.

a) Mạch gồm (Đ// R b )nt Đ

Cường độ dòng điện định mức của các đèn là:

I Đ 1 = P 1 U 1 = 0 , 5 A ; I Đ 2 = P 2 U 2 = 0 , 75 A

Khi đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua các đèn chính bằng cường độ dòng điện định mức.

Dựa vào mạch điện và do I Đ 1 > I Đ 2  nên đèn 2 là đèn bên phải, đèn 1 là đèn bên trái

Ta có:  R b = U 1 I 1 - I 2 = 6 0 , 25 = 24 Ω

b) Mạch gồm:  Đ 1 / / R b n t   Đ 2

Di chuyển biến trở sang phải thì R b tăng làm cho R toàn mạch tăng nên h giảm nên đèn 2 tối và U đ 1  tăng khiến đèn 1 sáng hơn.

Bình luận (0)